“Rước tình về với quê hương” được nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ sáng tác năm 1973 được đánh giá là một trong những nhạc phẩm đỉnh cao viết về quê hương xứ xở của ông, như một làn gió mới thổi vào làng âm nhạc tân thời miền Nam lúc bấy giờ.
Hoàng Thi Thơ là một trong những nhạc sĩ lớn nhất của nền tân nhạc Việt Nam. Nhà thơ Du Tử Lê khi viết về người nhạc sĩ tài hoa này đã không ngớt lời khen tặng.
Ca khúc “Làng tôi” được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1947, theo lời kể của ông bản nhạc này là món quà cưới ông viết dành tặng cho người vợ thân yêu của mình.
Trường ca "Sông Lô” là nhạc phẩm được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1947 , được đánh giá là một trong những tượng đài của nhạc kháng chiến nói riêng và của tân nhạc Việt Nam nói chung.
"Cung đàn xưa" là ca khúc được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác vào năm 1942. Đây là một trong những ca khúc tình nhất của Văn Cao, càng nghe càng thấm vì ý tứ, hình ảnh trong lời bài hát thật đẹp và buồn.
Soạn giả Viễn Châu được mệnh danh là “vua vọng cổ” không chỉ vì ông viết lời cho hơn 2000 bài vọng cổ và 70 vở cải lương, mà còn vì những bài vọng cổ của ông mang một dấu ấn rất riêng, rất lạ.
Theo nhà thơ Du Tử Lê, nhạc sĩ Anh Bằng là một nhạc sĩ có ý thức thực tế về đất nước rất rõ ràng. Điều đó được thể hiện rõ qua hai nhạc phẩm nổi tiếng của ông là “Nỗi lòng người đi” và “Đêm nguyện cầu”.