"Hoa sứ nhà nàng" là ca khúc đầu tay và cũng là ca khúc nổi tiếng nhất của nhạc sĩ Hoàng Phương. Tuy nhiên, đây lại là nhạc phẩm bị hát sai lời nhiều nhất. Vì sao vậy?
Ca khúc “Cánh thiệp đầu xuân” được nhạc sĩ Lê Dinh và Minh Kỳ sáng tác vào năm 1963, được xem là một trong những bản nhạc xuân bất hủ của làng nhạc vàng.
“Gác nhỏ đêm xuân” là ca khúc được nhạc sĩ Lê Dinh và Minh Kỳ sáng tác chung vào năm 1966, được đánh giá là một trong những bản nhạc xuân bất hủ của làng nhạc vàng.
Ca khúc “Ga chiều” được nhạc sĩ Lê Dinh sáng tác vào năm 1962 trong một buổi chiều ghé đến ga tàu và được chứng kiến khung cảnh chia tay đầy lưu luyến của những người học trò.
Thông qua ca khúc "Tiếng dân chài", nhạc sĩ Phạm Đình Chương đã dùng ngôn từ để vẽ nên bức tranh tuyệt đẹp về cảnh lao động hăng say của người cần lao miền biển.
“Khi xa Sài Gòn” là ca khúc nhạc phổ thơ hiếm hoi của nhạc sĩ Lê Uyên Phương, bài hát được phổ từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Kim Tuấn, nói về nỗi nhớ nhung thành phố hoa lệ.
Theo cố thi sĩ Du Tử Lê, "Ly rượu mừng" là xuân khúc kinh điển của nền tân nhạc Việt Nam. Ca khúc này do Phạm Đình Chương sáng tác và gắn liền với hoạt động của ban hợp ca Thăng Long.
Ca khúc “Dạ khúc cho tình nhân” được nhạc sĩ Lê Uyên Phương sáng tác vào năm 1968, trong một đêm ở Đà Lạt trằn trọc nhớ đến người yêu đang bị giam lỏng ở Sài Gòn.
Có không ít ý kiến cho rằng, ca khúc "Nửa hồn thương đau" là sản phẩm được viết sau nhiều năm đau đớn, giằng xé vì bị vợ - ca sĩ Khánh Ngọc phụ bạc. Sự thật là như thế nào?
"Đoạn nhạc buồn" là một trong những ca khúc nhạc vàng thất tình nổi tiếng nói về chàng trai bị phụ tình. Nhưng theo lời Chế Linh, sự thật khác hoàn toàn...